Đặc điểm nổi bật của nạng nhôm Akiko A39
- Nạng nách hợp kim nhôm đế cao su chống trượt Akiko A39 làm từ chất liệu Nhôm tiêu chuẩn, có khối lượng siêu nhẹ với trọng lượng lý tưởng để người cao tuổi có thể dễ dàng cầm nắm, hơn thế chất liệu bền và không gỉ giúp bạn có thể sử trong thời gian dài, tiết kiệm nguồn tài chính.
- Vị trí tì nách và tay nắm của Nạng nhôm Akiko A39 bằng nhựa pha cao su êm ái không gây đau hay trầy xước phần da dưới cánh tay. Phần chân nạng được bọc cao su giúp tăng độ ma sát chống trơn trượt giúp bạn có thể dễ dàng di chuyển mà không lo bị té.
- Nạng nhôm Akiko A39 có thiết kế đơn giản, gọn nhẹ phù hợp với nhu cầu sử dụng hiện đại. Màu trắng xám sang trọng.đồng thời dễ dàng vệ sinh sau một thời gian sử dụng.
- Nạng hợp kim nhôm Akiko A39 có nhiều nấc để thay đổi chiều cao, phù hợp với người sử dụng cao từ 1.5m – 1.9m. Thiết kế kinh hoạt có thể điểu chỉnh độ cao lên xuống phù hợp với vóc dáng người Việt Nam nên cực kỳ được ưa chuộng.
- Rắn chắc, an toàn chịu được tải trọng cao hống đỡ một phần của cơ thể giúp người bệnh có thể dễ dàng di chuyển ngay cả khi sức yếu, chân run.
- Hãng sản xuất: Akiko công nghệ Nhật Bản, sản xuất tại Trung Quốc
Đối tượng phù hợp để sử dụng nạng nách hợp kim nhôm đế cao su Akiko A39
- Sản phẩm Nạng nhôm Akiko A39 có nhiều kích cỡ phù hợp với mọi độ tuổi sử dụng từ người lớn đến trẻ em.
- Người cao tuổi khả năng vận động bị giảm sút, sức đề kháng kém trong trường hợp bị té ngã khó có thể phục hồi. Chính vì thế việc sử dụng thêm các công cụ hỗ trợ nâng đỡ khi di chuyển là hoàn toàn cần thiết.
- Bệnh nhân vừa mới ốm dậy sau một thời gian nằm liệt do tai biến mạch máu não, tiểu đường các chức năng vận động còn chưa được linh hoạt, nên sử dụng gậy chống để có thể luyện tập phục hồi lại chức năng của đôi chân một các dần dần để thích nghi.
- Sản phẩm được sử dụng nhiều trong các khoa phục hồi chức năng vận động trong các bệnh viện hoặc tự luyện tập tại nhà
Hướng dẫn sử dụng nạng hợp kim nhôm Akiko A39 để đạt hiệu quả cao nhất
– Bước 1: Giữ người bệnh thẳng đứng
– Bước 2: Kẹp nạng vào bên sườn người bệnh, đặt tay tì lên thanh ngang của nạng, đầu cao su tiếp đất
– Bước 3: Kiểm tra lại độ chắc chắn của nạng và hướng dẫn bệnh nhân tập đi lại nhẹ nhàng.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.